Tình trạng trẻ bị rối loạn tiêu hóa do sử dụng kháng sinh dài ngày khá thường gặp. Các triệu chứng gặp phải như bị tiêu chảy, đi ngoài phân sống…ảnh hưởng đến sự phát triển của trẻ. Vậy khi gặp vấn đề này, cha mẹ thường phân vân không biết xử lý thế nào? Cùng tham khảo cách xử lý khi gặp phải tình huống này.
Tiêu chảy do dùng kháng sinh – Nhận biết thế nào?
Hiện tượng tiêu chảy do dùng kháng sinh thường có dấu hiệu khá giống với chứng tiêu chảy do nhiễm khuẩn. Bé có các triệu chứng như sau:
- Đau bụng
- Phân sống, phân lỏng lẫn nhầy mũi
- Đi ngoài nhiều lần trong ngày
- Phân không hôi thối
Cha mẹ có thể nhận ra tình trạng này sau khi dùng thuốc từ 2 -5 ngày. Điều đó càng thêm chắc chắn khi bé dùng kháng sinh có tác dụng phụ gây nên hiện tượng tiêu chảy.
Ở đường ruột của mỗi người có một số lượng lớn các vi khuẩn tồn tại và đóng vai trò như một hệ thống bảo vệ cơ thể bằng cách ngăn ngừa các tác nhân gây bệnh, tăng sức đề kháng của đường ruột và cơ thể.
Khi bé phải uống nhiều kháng sinh, các thành phần trong thuốc không những tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh mà còn có thể tiêu diệt cả các vi khuẩn có lợi. Khi đó, những vi khuẩn gây hại bình thường có rất ít hoặc không có trong đường ruột sẽ sinh sôi, làm mất cân bằng hệ vi khuẩn ruột và gây ra bệnh tiêu chảy.
Tiêu chảy có thể chưa chấm dứt nếu như bạn ngừng thuốc, bé vẫn cần có thời gian hồi phục lại sức khỏe. Khi bị tiêu chảy khiến các bé bị hăm đỏ hậu môn, đau nếu kéo dài sẽ bị mất nước, chất điện giải, gây giảm cân và gầy sút. Vì vậy, khi có triệu chứng của bệnh cần có biện pháp khắc phục tránh để ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe của các bé.
Tiêu chảy do dùng thuốc kháng sinh không chấm dứt ngay sau khi ngừng thuốc, bé vẫn cần thời gian hồi phục. Tình trạng tiêu chảy thường khiến bé bị hăm đỏ hậu môn, gây đau; nếu kéo dài, bé sẽ bị mất nước, rối loạn điện giải và gầy sút.
Cách xử lý khi bé bị rối loạn tiêu hóa do dùng kháng sinh
Cha mẹ có thể giảm thiểu các tác hại của triệu chứng rối loạn tiêu hóa do tình trạng dùng thuốc kháng sinh. Khi tiêu chảy, cha mẹ cần:
- Cho bé uống nhiều nước để bù lại lượng nước cho cơ thể
- Chế biến thức ăn dạng mềm và dễ tiêu hóa
- Chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày thay vì ăn một bữa lớn
- Lựa chọn thực phẩm kỹ càng, nên tránh các thực phẩm có tính kích thích và nhiều gia vị.
- Bổ sung thực phẩm có lợi bằng các thực phẩm như sữa chua, các thực phẩm có nhiều chất xơ, …
Để ngăn ngừa chứng tiêu chảy có liên quan đến kháng sinh, tốt nhất cha mẹ chỉ nên cho trẻ dùng kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ đồng thời phối hợp thêm men vi sinh khi dùng kháng sinh để giúp hạn chế các tác dụng phụ của kháng sinh như tiêu chảy, đầy hơi, biếng ăn…
Hãy gọi số điện thoại tư vấn miễn cước 1800.1506 để được các chuyên gia tư vấn về bệnh đại tràng như: viêm đại tràng, Đại tràng co thắt, Hội chứng ruột kích thích, rối loạn tiêu hóa…
Em chào bác sỹ!
Chào bs
Bé nhà e 2 tháng dc chuẩn đoán là viêm phổi. Sau khi uống thuốc bé có triệu chứng đi cầu nhìu lần trong ngay. Như vậy có sao k ạ
bé nhà mình 17 tháng bị tiêu chảy do dùng kháng sinh, đầy hơi, chướng bụng, đi ngoài phân nát.
Hotline miễn cước 18001506
Kênh thông tin sản phẩm
Kênh thông tin sản phẩm
Tư vấn thêm
Hỏi trực tiếp
MUA HÀNG
Áp dụng cho 10 khách hàng mới chưa từng sử dụng sản phẩm.
Để lại thông tin nhanh nhất để được ưu đãi!
Áp dụng cho 10 khách hàng mới chưa sử dụng sản phẩm.