Rối loạn tiêu hóa

Đi ngoài ra nước có mùi tanh là dấu hiệu bệnh gì? Có nguy hiểm không?

Đi ngoài ra nước có mùi tanh là hiện tượng có thể gặp ở cả người lớn lẫn trẻ nhỏ. Không chỉ xảy ra đối với người bị nhiễm khuẩn đường ruột hoặc rối loạn đường tiêu hóa mà nó còn cảnh báo nhiều bệnh tiềm ẩn khác. Để hiểu rõ hơn về nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị đi ngoài có mùi tanh, chua hãy theo dõi những thông tin có trong bài viết dưới đây nhé! Đi ngoài nước có mùi hôi tanh có thể là cảnh bảo của nhiều bệnh nguy hiểm Đâu là nguyên nhân gây đi ngoài ra nước có mùi tanh?  Đối với người lớn  Đại tiện là hoạt động bình thường của con người thông qua đây bạn cũng có thể nhận biết được tình trạng sức khỏe của cơ thể. Đặc biệt là vấn đề đang gặp phải với đường tiêu hóa như đi ngoài hôi tanh. Nguyên nhân phổ biến dẫn đến tình trạng này có thể kể tới:  Rối loạn hấp thu, nhiễm khuẩn đường tiêu hóa  Cơ thể bị nhiễm khuẩn làm rối loạn cơ quan tiêu hóa làm phân xuất hiện mùi chua. Và nguyên nhân phổ biến gây nên tình trạng trên.  Ăn uống không khoa học, đồ ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tác động trực tiếp lên hệ tiêu hóa gây tổn thương niêm mạc ruột khiến cơ thể mệt mỏi, đi ngoài hôi tanh xuất hiện thêm chất nhầy trong phân.  Ngộ độc rượu Uống quá nhiều rượu hoặc uống rượu kém chất lượng dẫn đến ngộ độc. Khi này người bệnh sẽ có biểu hiện như mất nước, cơ thể mệt mỏi, tiêu chảy đi ngoài liên tục…… Nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ dẫn đến tử vong.  Sử dụng thuốc tây y quá lâu Uống thuốc không kê đơn hoặc thuốc không theo phác đồ điều trị của bác sĩ cũng sẽ dẫn đến hệ quả đi ngoài ra nước hôi chua.  Đặc biệt là những loại thuốc có tác dụng phụ làm mất cân bằng lợi khuẩn và vi sinh trong đường tiêu hóa. Thuốc tây y tác nhân dẫn đến đi ngoài ra nước có mùi tanh ở người lớn   Cơ thể hấp thu kém  Cơ thể hấp thu kém cũng là nguyên nhân hàng đầu gây nên tình trạng phân có mùi tanh, chua và xì hơi nặng mùi. Thông thường biểu hiện này sẽ xảy ra khi người bệnh đang gặp vấn đề về bệnh lý hoặc cơ thể nhiễm trùng gây cản trở hoạt động hấp thu chất dinh dưỡng trong cơ thể.  Đối với trẻ nhỏ  Trẻ nhỏ là đối tượng thường gặp tình trạng đi ngoài ra nước có mùi tanh nhất. Một số nguyên nhân dẫn tới hiện tượng này có thể kể đến:  Mọc răng : Mọc răng làm trẻ quấy khóc nhiều hơn bình thường và kèm theo đó là một vài dấu hiệu như đi ngoài mùi tanh, sốt, chảy dãi nhiều, nướu sưng và đỏ…. Rối loạn tiêu hóa: Ngộ độc thực phẩm hay rối loạn tiêu hóa cũng khiến cho trẻ đi ngoài có mùi tanh. Đây là hiện tượng nguy hiểm mà bố mẹ cần lưu ý, hệ tiêu hóa non yếu nếu ăn phải đồ ăn không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn tấn công vào cơ thể khiến hệ tiêu hóa bị tổn thương.  Sốt virus: Sốt virus không chỉ làm suy yếu hệ miễn dịch mà còn làm cho trẻ bị sốt, cơ thể mệt mỏi, chán ăn….Ngoài ra còn xuất hiện đi ngoài có mùi lạ, đây cũng là dấu hiệu nguy hiểm mà bố mẹ không nên chủ quan.  Đi ngoài hôi tanh là cảnh báo của bệnh gì?  Đi ngoài mùi tanh cảnh báo bệnh viêm loét đại tràng Viêm loét đại tràng gây nên những tổn thương làm cho đường ruột bị viêm nhiễm nghiêm trọng. Nhất là các trường hợp bị viêm loét sâu trong ruột non và ruột già.  Việc này kéo dài sẽ gây ảnh hưởng tới cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh, làm chậm quá trình hấp thụ thức ăn hàng ngày làm cho phân xuất hiện mùi tanh, chua.  Đi ngoài ra nước hôi tanh cảnh báo của viêm loét dạ dày, tá tràng Cảnh báo hội chứng ruột kích thích  Khi bị ruột kích thích bạn sẽ gặp tình trạng đầy hơi, cơ thể mệt mỏi, đi ngoài có mùi tanh….. Tuy bệnh không quá nghiêm trọng đến tính mạng nhưng bệnh nhân nên quan sát tình trạng bệnh để có phương pháp chữa trị kịp thời và ngăn chặn biến chứng xảy ra.  Hội chứng ruột ngắn  Hội chứng ruột ngắn thường ít khi gặp và nó chỉ xuất hiện khi người bệnh bị thiếu một phần ruột già hoặc ruột non. Khi mắc hội chứng này sẽ làm cho cơ thể kém hấp thu cùng với đó là một vài biểu hiện khác như ợ chua, ợ nóng, tiêu chảy, phân có mùi chua, tanh….. Viêm tụy mạn tính  Xuất hiện tình trạng đi ngoài có mùi chua tanh cũng có thể là biểu hiện của bệnh viêm tụy mạn tính. Bệnh sẽ tác động và làm chậm quá trình hồi phục của hệ tiêu hóa. Nếu viêm tụy kéo dài sẽ làm cho người bệnh mệt mỏi, khó chịu, chán ăn, đi ngoài ra nước có mùi….Và nếu không được chữa trị đúng lúc sẽ dẫn đến suy dinh dưỡng.  Đi ngoài hôi tanh cảnh báo bệnh crohn Crohn bệnh viêm ruột có thể gây ảnh hưởng tới bất cứ vị trí nào của hệ tiêu hóa. Nếu bệnh nặng không chỉ xuất hiện tình trạng đi ngoài hôi tanh mà người bệnh còn có thể phải cắt bỏ đoạn ruột bị viêm.  Ngoài ra đối với trẻ nhỏ đi ngoài ra nước có mùi tanh thì cha mẹ nên theo dõi bởi đây là dấu hiệu cảnh báo của:  Khi bé đi ngoài thấy mùi lạ có thể nguyên nhân do cơ địa trẻ không phù hợp với khẩu phần dinh dưỡng đã nạp vào cơ thể hoặc bé đang gặp các bệnh có liên quan tới tiêu hóa.  Nếu bé đi ngoài tanh kết hợp chất nhầy trong phân thì đây cũng có thể là biểu hiện của bệnh đường ruột hoặc một vài vấn đề về sức khỏe khác.  Với một vài trường hợp đặc biệt, khi thấy triệu chứng đi ngoài nặng hơn, xuất hiện trong thời gian dài đây là triệu chứng cho thấy bé đã bị nhiễm virus Rota. Chính vì thế, khi này bé cần được đưa đến cơ sở y tế để kiểm tra, thăm khám, tìm nguyên nhân và cách điều trị thích hợp.  Cảnh báo nguy hiểm khi đi ngoài ra nước ở trẻ em Phương pháp điều trị đi ngoài ra nước có mùi tanh hiệu quả tại nhà  Cần làm gì khi bé đi ngoài có mùi tanh  Điều chỉnh lại chế độ ăn uống của trẻ  Đối với những trẻ trên 3 tuổi bố mẹ nên xem lại và điều chỉnh lại khẩu phần ăn hàng ngày của bé. Nên tăng cường bổ sung cho bé vitamin, chất xơ tự nhiên từ rau – củ – quả và ăn sữa chua để hệ tiêu hóa tốt hơn, giúp đường ruột của trẻ luôn khỏe mạnh. Với những trẻ còn đang bú nếu thấy con đi ngoài ra nước có mùi tanh thì mẹ cần thay đổi thực đơn ăn uống hạn chế đồ ăn cay nóng, đồ ăn nhiều dầu mỡ. Tránh đồ ăn nhiều đường và chứa quá nhiều tinh bột để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và bé.  Cho trẻ bổ sung men tiêu hóa, men vi sinh Để cải thiện tình trạng đường ruột cũng như hạn chế bị rối loạn tiêu hóa, rối loạn đường ruột thì bạn có thể tham khảo và bổ sung cho bé men vi sinh, men tiêu hóa ví dụ như Simbiosistem bustine.  Simbiosistem bustine với tác dụng bổ sung lợi khuẩn Lactobacillus plantarum Lp-115 và Lactobacillus acidophilus La-14, tăng cường chất xơ thực vật cho cơ thể bé. Giúp cải thiện táo bón do dùng kháng sinh nhiều ngày.  Ngoài ra, để hiệu quả cao hơn mẹ cũng có thể cho con uống men vi sinh kết hợp với loại đồ uống khác như nước ép hoa quả, sữa….. Men tiêu hóa chứa nhiều vi khuẩn có lợi hỗ trợ giảm táo bón, đầy bụng, chướng hơi nhưng mẹ nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ để lựa chọn được sản phẩm phù hợp.  Đưa bé đến kiểm tra tại cơ sở y tế gần nhất  Nếu tình trạng nặng thì tốt nhất bố mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám, kiểm tra và tìm ra phương pháp điều trị kịp thời.  Tham khảo ý kiến chữa trị từ bác sĩ chuyên khoa  Hiện nay, nhiều bậc phụ huynh có thói quen tự tìm hiểu và mua sữa công thức cho bé uống nhằm đảm bảo dinh dưỡng cho bé. Tuy nhiên rất có thể đây chính là nguyên nhân làm bé đi ngoài ra nước có mùi tanh.  Khi nhận thấy trẻ uống không phù hợp bố mẹ nên thay đổi sữa mới hoặc điều chỉnh thành những loại thực phẩm dinh dưỡng khác ngoài các sản phẩm sữa công thức. Nhưng để đảm bảo an toàn thì mẹ nên tham khảo ý kiến từ bác sĩ chuyên khoa để được tư vấn và đưa ra lựa chọn tốt nhất.  Tham khảo ý kiến từ bác sĩ khi con bị đi ngoài ra nước có mùi tanh, chua Cách cải thiện đi ngoài mùi tanh với người lớn  Bảo vệ đường ruột chính là biện pháp hiệu quả giúp cải thiện tình trạng đi ngoài ra nước có mùi tanh. Để hạn chế hiện tượng đó bạn nên tuân thủ theo các biện pháp sau:  Ăn chín uống sôi, không ăn thực phẩm ôi thiu, thực phẩm quá hạn sử dụng. Hạn chế những đồ ăn sống như gỏi, các món ăn tái….. Có thời gian thì bạn nên tự nấu ăn tại nhà việc này vừa đảm bảo an toàn, dinh dưỡng lại vừa tốt cho sức khỏe của cả gia đình.  Những đồ ăn chứa quá nhiều dầu mỡ hoặc đồ ăn nhanh cũng là tác nhân làm cho tình trạng đi ngoài thêm nặng hơn.  Trong quá trình cải thiện bệnh bạn nên ưu tiên những đồ ăn có tính lỏng, đồ ăn mềm dễ tiêu hóa và bổ sung thêm nhiều tinh bột để quá trình tiêu hóa hàng ngày trở nên thuận lợi hơn.  Bổ sung đủ nước cho cơ thể, nên uống 1,5 – 2l nước mỗi ngày.  Chia thành nhiều bữa ăn nhỏ hàng ngày để giảm áp lực tiêu hóa và không nên ăn quá no hoặc để bụng quá đói.  Thường xuyên rèn luyện thể dục thể thao vừa giúp nâng cao sức khỏe mà vẫn cải thiện hoạt động tiêu hóa.  Xây dựng thói quen đi tiểu tiện đúng giờ mỗi ngày, không nên nhịn đi ngoài.  Nên đi khám nếu thấy đi ngoài ra nước có mùi tanh, chua kèm theo dấu hiệu sốt cao, đau bụng, mệt mỏi, tụi cân nhanh không rõ nguyên nhân…..  Điều trị đi ngoài mùi tanh bằng thuốc  Sử dụng thuốc chính là cách điều trị hiệu quả và nhanh chóng nhất đối với trường hợp đi ngoài có chất nhầy, đi ngoài ra nước có mùi tanh. Một trong những loại thuốc được dùng phổ biến nhất như:  Oresol: Thuốc bù điện giải chống mất nước dành cho những bệnh nhân bị đi ngoài kéo dài trong nhiều ngày.  Men tiêu hóa: Sản phẩm men tiêu hóa có lợi cho đường ruột, giúp tiêu hóa tốt hơn.  Điều trị đi ngoài hôi tanh bằng mẹo dân gian Ngoài cách chữa bệnh bằng thuốc thì bạn cũng có thể áp dụng các phương pháp dân gian dưới đây:  Dùng lá ổi: Lá ổi là loại lá quen thuộc giúp giảm tiết dịch, kháng khuẩn đường ruột và làm săn chắc niêm mạc dạ dày. Nên uống nước lá ổi từ 3 – 5 ngày để kiểm chứng độ hiệu quả tại nhà.  Uống nước lá ổi cải thiện đi ngoài ra nước có mùi hiệu quả tại nhà Bật mí cách chữa tiêu chảy hiệu quả từ cây ổi Ăn lá mơ: Trong lá mơ có chứa nhiều thành phần như tinh dầu, protein, carotene, vitamin C…. hỗ trợ tiêu hóa và làm giảm tình trạng đi ngoài.  Ăn quả sung: Ăn sung cải thiện hiện tượng đi ngoài có mùi tanh bởi sung chứa acid shikimic acid, saccarose, glucose.  Uống nước gạo rang: Bị đi ngoài nên uống nước gạo trắng rang bởi trong gạo trắng chứa thành phần chất xơ hòa tan giúp bù nước và hạn chế bị tiêu chảy.   Nên ăn gì và kiêng gì khi bị đi ngoài ra nước tanh? Đồ ăn hàng ngày ảnh hưởng rất lớn đến hệ tiêu hóa, nếu bị đi ngoài bạn nên: ăn sữa chua những đồ ăn thức uống chứa men vi sinh để tiêu hóa dễ hơn, tăng cường bổ sung rau củ quả như khoai tây, cà rốt, ăn trái cây, cháo và bổ sung thêm tinh bột để cơ thể có nhiều dưỡng chất.  Bên cạnh những đồ ăn trên, khi bị đi ngoài ra nước có mùi tanh người lớn và trẻ em nên tránh những đồ ăn sau:  Đồ ăn chiên rán nhiều dầu mỡ, các món xào nên ăn nhiều món luộc, hấp. Không ăn đồ ăn tái sống, nộm gỏi….. Kiêng ăn cá hoặc hải sản có mùi tanh.  Hạn chế ăn pizza, gà rán đồ ăn nhanh.  Không ăn đồ ăn cay nóng đặc biệt là đối với trẻ nhỏ.  Không nên cho bé uống quá nhiều sữa tươi trong ngày.  Ăn nhiều đồ ăn ngọt, bánh kẹo, bơ cũng là nguyên nhân làm cho vấn đề tiêu hóa thêm trầm trọng hơn.  Có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra nước có mùi tanh ở cả người lớn lẫn trẻ nhỏ do nhiều yếu tố, nguyên nhân gây nên. Nếu hiện tượng kéo dài không có dấu hiệu thuyên giảm thì bạn nên đi khám để tìm ra nguyên nhân và phác đồ điều trị phù hợp. Và đừng quên theo dõi Tràng Phục Linh để cập nhật thêm nhiều thông tin bổ ích khác có liên quan tới vấn đề sức khỏe nhé!

Bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy: Cha mẹ cần theo dõi và xử trí an toàn

Bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy sẽ không có gì đáng lo ngại nếu xuất hiện thêm một số triệu chứng bất thường khác. Một trong số nguyên nhân gây tình trạng này có thể do dị ứng, táo bón hoặc tiêu chảy…. Vậy làm sao để nhận biết cũng như điều trị dứt điểm tình trạng này cho bé? Hãy cùng đi tìm lời giải đáp trong bài viết dưới đây cùng chúng tôi nhé!  Trẻ 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy là do táo bón lâu ngày, tiêu chảy, dị ứng….. Khi trẻ đi ngoài phân nhầy sẽ như thế nào? Thông thường chất nhầy trong phân của trẻ sẽ xuất hiện những vệt rõ ràng hoặc có độ đặc giống như gel. Và nếu chất nhầy tiết ra nhiều hơn bình thường bố mẹ sẽ nhìn thấy sự nhầy nhụa trong bỉm của bé.  Phân không chỉ có chất nhầy mà nó còn biến đổi thành màu xanh có sợi dây, có vài trường hợp phân giống thạch. Nguyên nhân bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy Dị ứng đồ ăn và chế độ ăn chưa phù hợp  Nguyên nhân khiến bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy có thể là do dị ứng thức ăn hoặc khẩu phần dinh dưỡng ăn hàng ngày không phù hợp với cơ địa của bé.  Mặc dù tình trạng này không phổ biến nhưng việc cho bé ăn quá nhiều đồ ăn rắn hoặc thay đổi sữa mới có thể gây tiêu chảy. Hơn nữa, nếu tình trạng này xuất hiện ở trẻ sơ sinh hoặc trẻ còn đang bú mẹ thì việc thay đổi chế độ ăn của mẹ cũng có thể gây ảnh hưởng đến con. Để nhận biết tình trạng này mẹ có thể quan sát sự thay đổi bất thường về độ đặc cũng như màu sắc của phân.  Do đó, để cải thiện tình trạng này mẹ nên tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa trong khẩu phần và chế độ dinh dưỡng của bé để ngăn ngừa đau dạ dày, giảm nguy cơ bị tiêu chảy.  Trẻ đi ngoài có chất nhầy do dị ứng thức ăn  Táo bón  Táo bón gây khó khăn trong việc đi ngoài vì thế bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy kèm theo phân cứng hoặc có máu trong phân cũng có thể do táo bón gây nên. Vậy nên bổ sung chất xơ từ rau củ quả chính là phương pháp hiệu quả để cải thiện tình trạng trên.  Tuy nhiên, nếu tình trạng không chuyển biến tích cực thì nên đưa con đi khám ngay nếu thấy máu nhiều hơn, máu có thể biến mất nhưng lại quay lại trong vài ngày sau đó, tiêu chảy có máu (một vài trường hợp sẽ không có chất nhầy xuất hiện). Bé đi ngoài có chất nhầy do nhiễm khuẩn  Môi trường sống là yếu tố quan trọng quyết định tới sức khỏe của bé. Nếu bé sống trong điều kiện không đảm bảo sạch sẽ và vệ sinh có thể mắc bệnh như nhiễm khuẩn đường hô hấp, tiêu chảy, tấn công của virus Salmonella; Shigella vào cơ thể.  Dấu hiệu nhận biết đơn giản nhất là trẻ có biểu hiện tiêu chảy, buồn nôn, trẻ đi ngoài ra máu hoặc phân có chất nhầy.  Bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy do bị tiêu chảy  Bé bị tiêu chảy thường sẽ xuất hiện theo tình trạng đi ngoài ra nhiều nước, phân lỏng, có thêm chất nhầy trong phân. Bên cạnh đó, bố mẹ có thể nhận biết con bị tiêu chảy thông qua vài dấu hiệu sau:  Hoạt động của nhu động ruột nhiều hơn bình thường.  Trẻ mệt mỏi liên tục quấy khóc, oằn mình hoặc có thể một vài biểu hiện bất thường khác. Ít đi tiểu đây cũng là một trong những nguyên nhân cho thấy con đang bị mất nước. Thay đổi thực đơn ăn hàng ngày khiến cho thể bé không hấp thu kịp cũng sẽ dẫn tới tiêu chảy Cơ thể bé bị nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc virus tấn công. Tiêu chảy phân lỏng, ra nhiều nước và kèm theo chất nhầy trong phân Tuy bệnh có thể tự khỏi hoặc nhanh chóng chấm dứt nếu được phát hiện và chữa trị kịp thời. Nhưng nếu không được điều trị sẽ làm cơ thể bé bị mất nước từ đó có thể dẫn tới biến chứng nặng thậm chí là tử vong. Chính vì thế, nếu bé bị tiêu chảy dài hơn 2 ngày bố mẹ nên quan sát và đưa bé đến cơ sở y tế để thăm khám và tìm ra nguyên nhân.  Một vài nguyên nhân khác  Tình trạng bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy thường không phải là cảnh báo của bệnh nguy hiểm. Nhưng với những trường hợp phân to bất thường hoặc phân có mùi lạ thì rất có thể đó là dấu hiệu của phân mỡ.  Nhắc tới nguyên nhân gây phân mỡ và phân nhầy thì có vô vàn những lý do khác nhau nhưng phổ biến nhất vẫn là:  Các vấn đề bệnh có liên quan đến gan: Gan không tốt sẽ kèm theo biểu hiện như vàng da, thay đổi sắc tố làm mắt vàng, tiểu tiện bất thường. Có một vài trường hợp có thể thấy phân có chất nhầy chuyển sang màu trắng hoặc màu nhạt hơn bình thường.  Bé kém hấp thu: Nếu bé bắt đầu tập ăn những đồ ăn rắn thì việc mắc bệnh celiac, xơ nang làm cơ thể bé khó tiêu thụ chất béo.  Gặp vấn đề về tụy: Cơ thể khó hấp thụ chất béo sẽ làm cho tuyến tụy hoạt động kém từ đó làm cho bé 3 ngoài có chất nhầy hoặc phân chuyển sang màu nhạt hoặc trắng.  Bé đi ngoài có chất nhầy là dấu hiệu của bệnh gì?  Dấu hiệu của táo bón kéo dài  Bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy cũng có thể là biểu hiện của táo bón. Táo bón gây tổn thương niêm mạc ruột khiến cho phân cứng, tác động vào thành ruột gây nên cảm giác đau rát, khó chịu. Chính vì thế, quá trình đi ngoài phân có thể lẫn tia đỏ hoặc chất nhầy màu trắng (chất nhầy màu đỏ là do quá trình va chạm với thành ruột gây chảy máu).  Rối loạn tiêu hóa  Trẻ đi ngoài có chất nhầy là dấu hiệu phổ biến của rối loạn tiêu hóa. Khi bé bị rối loạn tiêu hóa làm cho tình trạng táo bón hoặc tiêu chảy kéo dài từ đó xuất hiện chất nhầy trong phân. Ngoài ra, mắc hội chứng kích thích ruột cùng sẽ làm chất nhầy trong phân nhiều hơn bình thường.  Rối loạn tiêu hóa là hệ quả của đi ngoài có chất nhầy ở trẻ Bé bị tiêu chảy  Tình trạng viêm niêm mạc ruột ở trẻ thường xuất hiện khi ăn phải đồ ăn không đảm bảo vệ sinh hoặc đồ ăn bị nhiễm khuẩn. Từ đó khiến cho đường ruột tiết lượng lớn chất nhầy khiến việc đi ngoài kèm theo chất nhầy.  Bên cạnh đó, nếu bé bị bệnh kém hấp thụ  lactose mà vẫn ăn quá nhiều thực phẩm chứa lactose hoặc ăn nhiều hạt cũng có thể dẫn tới đi ngoài ra chất nhầy. Trẻ bị viêm loét dạ dày Bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy cũng là cảnh báo của bệnh viêm loét dạ dày. Nhiều cha mẹ cho rằng ở trẻ nhỏ thì không bị viêm tá tràng hay loét dạ dày. Nhưng thực tế, ở trẻ nhỏ hệ tiêu hóa kém nếu ăn đồ ăn không đảm bảo hoặc chế độ ăn không phù hợp sẽ dẫn đến tình trạng viêm loét dạ dày, tá tràng.  Và khi gặp bệnh này làm tổn thương các tế bào ở niêm mạc dạ dày đây cũng là lý do khiến chất nhầy theo phân ra bên ngoài nhiều hơn. Tùy thuộc vào mức độ tình trạng bệnh có thể quyết định tới chất lượng chất nhầy ít hoặc nhiều.  Bệnh viêm ruột cấp tính  Chất nhầy trong phân nhiều khi các tế bào ở niêm mạc ruột bị tổn thương. Thêm vào đó, bé bị viêm ruột cấp tính cũng là do sự tấn công của vi khuẩn, virus, độc tố vào cơ thể đẩy nhanh tốc độ sản sinh chất nhầy. Từ đó làm cho chất nhầy trong phân nhiều hơn bình thường.  Cách điều trị bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy Nếu để ý thấy con hiện tượng đi ngoài này kéo dài không có dấu hiệu thuyên giảm. Đặc biệt là trẻ 3 tuổi đi ngoài có nhầy máu trong phân thì bố mẹ nên đưa con đến cơ sở y tế để được kiểm tra và thăm khám kịp thời. Tùy vào nguyên nhân và mức độ các bác sĩ sẽ đưa ra phác đồ điều trị phù hợp nhất, có thể làm một số xét nghiệm nếu cần. Ngoài ra, bố mẹ cũng cần xây dựng cho trẻ chế độ dinh dưỡng khoa học để điều trị bệnh cũng như cải thiện tình trạng đi ngoài có chất nhầy ở trẻ: Thêm chất xơ từ rau củ vào chế độ, khẩu phần ăn của bé như rau, củ, hoa quả. Cho bé ăn bổ sung sản phẩm chứa nhiều lợi khuẩn như sữa chua.  Nếu bẻ 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy do bị nhiễm trùng tiêu hóa thì ba mẹ nên tăng lượng chất lỏng vào cơ thể bé hàng ngày như uống sữa, uống nước lọc hoặc các đồ uống chứa chất điện giải…. Nếu trẻ bị đi ngoài do dị ứng thực phẩm mẹ cần loại bỏ các thực phẩm gây dị ứng, điều chỉnh lại khẩu phần ăn của bé.  Thay đổi thực đơn loại bỏ thành phần dị ứng để cải thiện tình trạng đi ngoài ở trẻ Khi nào cần đưa bé đi khám bác sĩ?  Nếu trẻ 3 tuổi hoặc trẻ dưới 3 tuổi đi ngoài kèm theo một ít chất nhầy thì cha mẹ có thể yên tâm bởi dấu hiệu này có thể tự khỏi. Nhưng trường hợp đi ngoài kèm theo dấu hiệu sau thì hãy đưa con đến bác sĩ càng sớm càng tốt:  Đi ngoài có nhiều chất nhầy hơn bình thường.  Ngoài việc bẻ 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy thì có thể xuất hiện thêm dấu hiệu khác như sốt, đau nhức hoặc tiêu chảy. Hệ miễn dịch của bé suy yếu vì tác dụng phụ của thuốc.  Phân màu trắng và cơ thể bé trở nên mệt mỏi. Cơ thể bé có dấu hiệu mất nước, mắt trũng xuống, da khô môi nứt nẻ….. Đi ngoài có máu trong phân. Chất nhầy trong đường ruột trẻ luôn được tiết ra để bảo vệ đường ruột, hỗ trợ tiêu hóa thức ăn và thải chất thải ra bên ngoài. Và nếu thấy bé 3 tuổi đi ngoài có chất nhầy kéo dài trong nhiều ngày thì ba mẹ nên điều chỉnh ngay khẩu phần dinh dưỡng của bé. Đồng thời nên quan sát và theo dõi các tình trạng bất thường khác như bé quấy khóc, bé đi ngoài nhầy có máu để đưa bé đến bác sĩ và tìm ra nguyên nhân cũng như cách điều trị thích hợp.

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa: Mẹo khắc phục hiệu quả

Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa không phải là tình trạng hiếm gặp. Nhưng nếu không được chữa trị kịp thời thì nó có thể ảnh hưởng tới sự phát triển của thai nhi. Dưới đây là một số lời khuyên cần thiết cho bà bầu bị táo bón. Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa: Làm thế nào để khắc phục? Tại sao bà bầu thường bị táo bón 3 tháng giữa? Táo bón là vấn đề khá phổ biến trong suốt quá trình mang thai, khoảng 38% phụ nữ mang thai phải đối mặt với các mức độ táo bón khác nhau trong thai kỳ, đặc biệt là trong giai đoạn từ 3 tháng giữa ( tức từ tuần 13 – tuần 28 của thai kỳ). Theo Thạc sĩ, Bác sĩ Nguyễn Như Thu Trúc – Bác sĩ Sản phụ khoa – Khoa Sản phụ khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Nha Trang: “Táo bón là hiện tượng đi cầu ít hơn hoặc bằng 3 lần trong một tuần. Khi đi cầu, phân có thể khô và cứng hơn bình thường, phải rặn mạnh khi đi tiêu.” Bởi những nguyên nhân sau: ✔️NGUYÊN NHÂN CHI TIẾT ✔️ Hormone khi mang thai Khi mang thai, cơ thể sẽ sản xuất lượng lớn hormone progesterone để duy trì thai nghén. Loại hormone này có tác dụng làm nới lỏng cơ trơn, bao gồm cả các cơ ruột.  Tuy nhiên, điều này cũng có thể làm chậm quá trình tiêu hóa và dẫn tới tình trạng táo bón. ✔️ Áp lực từ tử cung Khi thai phát triển, tử cung của bà bầu sẽ được mở rộng và tạo áp lực lên các cơ quanh nó, bao gồm cả ruột. Áp lực này có thể làm chậm quá trình di chuyển thức ăn qua ruột và gây ra tình trạng táo bón.  ✔️ Thay đổi chế độ ăn uống Khi mang thai, bà bầu thường thay đổi chế độ ăn uống của mình, bao gồm cả việc tăng cường tiêu thụ các loại thực phẩm giàu chất xơ như trái cây, rau xanh và ngũ cốc nguyên hạt. Tuy nhiên, nếu lượng nước uống không đủ hoặc việc tăng cường chất xơ không được kết hợp với lượng nước đủ thì có thể dẫn đến táo bón. ✔️ Ít vận động Ít vận động tập thể dục cũng khiến mẹ bầu có nguy cơ táo bón cao. Do vậy, cần vận động thường xuyên để kích thích hoạt động ruột và duy trì quá trình tiêu hóa bình thường. Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có nguy hiểm không? Táo bón ở bà bầu chưa tới mức nguy hiểm tới tính mạng, nhưng nó cũng có tác động cực xấu tới chất lượng cuộc sống. Đặc biệt, nó có thể là nguyên nhân gây ra tình trạng đẻ non, sảy thai, suy dinh dưỡng bào thai,…. Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có thực sự nguy hiểm? Bởi, việc táo bón kéo dài sẽ hình thành phản xạ rặn cho bà bầu đi đại tiện. Điều này kích thích tử cung co bóp và là nguyên nhân gây sảy thai, đẻ non. Ngoài ra, trong quá trình rặn khi đi đại tiện cũng khiến hậu môn của bà bầu bị nứt và gây nhiễm trùng. Về lâu dài, bà bầu có thể bị viêm nhiễm hậu môn, trĩ, đồng thời tăng nguy cơ ung thư ruột kết. Vì vậy, dù bị táo bón ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ mang thai, không riêng gì 3 tháng giữa các mẹ cần hạn chế rặn và tìm cách khắc phục tình trạng càng sớm càng tốt. Rối loạn tiêu hóa khi mang thai – nguyên nhân và xử lý 1 số Tác hại của táo bón khi mang thai 3 tháng giữa Táo bón ở những tháng giữa thai kỳ chưa tới mức gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng đây là tình trạng gây ra cảm giác khó chịu, đầy hơi, chướng bụng ở mẹ bầu. Bên cạnh đó táo bón là nguy cơ dẫn đến nhiều biến chứng cho mẹ bầu như đại tiện ra máu, nứt kẽ hậu môn, bệnh trĩ, đau bụng vùng tiểu khung. Hiện tượng táo bón kéo dài, nặng sẽ khiến khối phân tích tụ lâu ngày có thể khiến các chất độc hại có trong phân hấp thụ ngược lại cơ thể, gây hại cho sức khỏe cho mẹ bầu và cho cả thai nhi. Ngoài ra, mẹ bầu bị táo bón khiến mẹ luôn cảm thấy khó chịu vùng bụng, dẫn đến chán ăn, không có cảm giác đói, thai nhi không được cung cấp đủ dưỡng chất, cũng như không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết cho sự phát triển bình thường. Thậm chí, táo bón trong những tháng giữa thai kỳ nếu không được điều trị triệt để và kịp thời còn có thể gây ra những biến chứng nghiệm trọng: Tăng nguy cơ sinh non: Thai phụ nếu cố rặn mỗi lần đi vệ sinh có thể tác động dẫn đến sảy thai hoặc sinh non Phân bị tích tụ trong ruột lâu sẽ khiến các chất độc như phenol, ammoniac, indol… bị hấp thụ ngược lại cơ thể Gây tâm lý mệt mỏi, lo lắng, dễ cáu gắt Suy dinh dưỡng thai nhi hoặc giảm sức đề kháng của bé. Mẹo chữa táo bón cho bà bầu giai đoạn 3 tháng giữa Dưới đây là một số mẹo hỗ trợ điều trị táo bón ở bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa. Cụ thể: Bổ sung chất xơ Bổ sung chất xơ vào chế độ ăn uống sẽ giúp phụ nữ mang thai có hệ tiêu hóa khỏe mạnh và làm việc hiệu quả hơn. Bởi khi đó ở trong ruột chất xơ sẽ hút nước, tạo khối phân và làm mềm phân. Đồng thời, giúp thải phân, chất cặn bã, chất độc trong cơ thể ra ngoài dễ dàng hơn.  Bổ sung chất xơ – Cách khắc phục triệu chứng táo bón hiệu quả Phòng chống polyp đại tràng với chất xơ Dùng men vi sinh Men vi sinh có tác dụng cân bằng hệ vi sinh đường ruột, hỗ trợ quá trình chuyển hóa và hấp thụ dưỡng chất an toàn cho bà bầu. Đặc biệt, việc sử dụng men vi sinh sẽ giúp bà bầu phòng ngừa và cải thiện hiệu quả tình trạng táo bón.  Massage bụng Dùng tay massage bụng nhẹ nhàng không chỉ giúp điều hòa hệ tiêu hóa, mà nó còn giúp bà bầu thư giãn hơn. Cần xoa bóp vùng bụng đúng cách, nhẹ nhàng để tránh làm tổn thương và kích thích tử cung co bóp gây nguy hiểm cho sự an toàn của thai kỳ.  Ngoài ra, các mẹ bầu cũng nên vận động nhẹ nhàng như đi bộ, bài tập yoga để thúc đẩy nhu động ruột và phân có thể di chuyển dễ dàng, cải thiện tình trạng táo bón. Massage bụng – kích thích, cải thiện tình trạng táo bón Uống trà thảo mộc Uống trà thảo mộc cũng là cách để kích thích gan tiết mật và thúc đẩy quá trình tiêu hóa thức ăn nhanh hơn và cấp nước để bài tiết thuận lợi hơn. Thêm nữa, trà thảo mộc cũng là thức uống giúp giải độc, thanh lọc cơ thể và cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả.  Dùng dầu dừa Các axit béo trong dầu dừa có tác dụng kích thích ruột, làm mềm phân, cải thiện quá trình trao đổi chất. Đồng thời, nó còn hoạt động như chất bôi trơn, hỗ trợ quá trình tiêu hóa “bài tiết”.  Dầu dừa – cải thiện quá trình tiêu hóa, làm mềm phân Tránh thức ăn dầu mỡ, cay nóng Không nên sử dụng những thực phẩm làm nặng thêm tình trạng táo bón như đồ cay, chiên rán, cafe, nước uống có ga,…  Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa có nên dùng thuốc nhuận tràng? Táo bón ở bà bầu thường chỉ là trạng thái tạm thời và nhanh chóng khỏi. Tuy nhiên, một số bà bầu khi mang thai trong giai đoạn 3 tháng giữa thì tình trạng này sẽ kéo dài và gây ảnh hưởng lớn đến sức khỏe của cả mẹ và bé. Khi sử dụng thuốc nhuận tràng, bà bầu nên tham khảo ý kiến bác sĩ Lúc này, mẹ bầu có thể nhờ bác sĩ tư vấn sử dụng các loại thuốc nhuận tràng làm mềm phân. Đồng thời, tích cực sử dụng các biện pháp cải thiện và phòng ngừa táo bón hàng ngày. Lưu ý, cần sử dụng đúng loại, liều lượng và cách dùng. Tuyệt đối không được tự ý sử dụng, bởi thuốc có thể khiến ruột bị động khi đẩy phân, gây mất cân bằng điện giải, chất lỏng ở một số người. Đây cũng là nguyên nhân khiến bà bầu uống thuốc nhuận tràng làm tăng nguy cơ mắc bệnh thận, tiểu đường,… Do vậy, ngoài thuốc nhuận tràng thì các mẹ có thể tham khảo một số loại thảo dược, thực phẩm chức năng để hạn chế tác dụng phụ khi sử dụng. Tràng Phục Linh – Hỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón cho bà bầu Tràng Phục Linh – Giải pháp kết hợp thảo dược của Y học cổ truyền với các hoạt chất mới của Y học hiện đại. Sản phẩm có chứa ImmuneGamma – thành quả công nghệ sinh học Hoa Kỳ với tác dụng tái tạo, phục hồi niêm mạc đại tràng, nâng cao sức đề kháng đường ruột, giảm triệu chứng đau bụng, đi ngoài, táo bón, rối loạn tiêu hóa,…  Tràng Phục Linh – Hỗ trợ cải thiện tình trạng táo bón hiệu quả Sản phẩm sử dụng được cho mọi đối tượng, kể cả phụ nữ có thai, đang cho con bú và trẻ em. nên mọi người có thể yên tâm sử dụng. Chỉ cần sử dụng từ 2 – 3 viên/ lần, ngày 2 lần, nên dùng sản phẩm trước ăn 30 phút hoặc sau ăn 1 giờ để đạt hiệu quả tốt nhất. Bà bầu bị táo bón 3 tháng giữa không quá nguy hiểm, nhưng nếu để tình trạng này kéo dài thì có thể gây ra hậu quả khó lường. Vì vậy, khi xuất hiện dấu hiệu thì các mẹ bầu nên chủ động tìm biện pháp khắc phục càng sớm càng tốt nhé! Những thông tin về viêm đại tràng co thắt ở bà bầu

Bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối - Cẩm nang 3 điều phải biết!

Bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối không phải trường hợp hiếm gặp và thường gây ảnh hưởng xấu đến tâm lý. Lúc này, bà bầu thường có cảm giác mệt mỏi, chướng bụng, chán ăn. Đôi khi, tình trạng táo bón kéo dài còn gia tăng nguy cơ sinh non, sảy thai ở một số trường hợp đặc biệt, nhất là những sản phụ có cơ địa yếu hoặc chủ quan trong việc điều trị táo bón. 3 tháng cuối thai kỳ bị táo bón và những điều mẹ bầu cần biết Nguyên nhân khiến bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối “Constipation during pregnancy” – Bài viết trên pregnancybirthbaby.org.au – trang web chuyên cung cấp thông tin về mang thai, sinh nở và em bé được Chính phủ Úc tài trợ cho biết: “Có nhiều nguyên nhân gây táo bón khi mang thai bao gồm: thay đổi nội tiết tố, sử dụng thuốc và không cung cấp đủ chất xơ trong chế độ ăn uống”. Cụ thể: NGUYÊN NHÂN LÝ GIẢI CHI TIẾT Thay đổi nội tiết tố     Nồng độ Progesterone bắt đầu tăng cao từ khi mang thai và luôn duy trì ở mức cao trong suốt thai kỳ. Mặc dù là loại hormon “an thai”, có tác dụng giảm các cơn co bóp tử cung, song chúng lại làm chậm quá trình tiêu hóa, giảm nhu động ruột; từ đó khiến phân di chuyển chậm, gây nên tình trạng táo bón khi mang thai 3 tháng cuối. Sử dụng thuốc hoặc bổ sung vi chất không hợp lý     Việc sử dụng thuốc hoặc bổ sung vi chất trong quá trình mang thai rất phổ biến và cần thiết ở bà bầu. Tuy nhiên, một số loại thuốc/vi chất được sử dụng như sắt, thuốc trị buồn nôn, ợ nóng,… có thể góp phần gây táo bón trong 3 tháng cuối. Do đó, trước khi sử dụng bất kỳ sản phẩm nào, hãy tham khảo và tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ! Thiếu chất xơ     Hàm lượng chất xơ thấp trong chế độ ăn là nguyên nhân chính gây táo bón khi mang thai 3 tháng cuối – cũng như bất kỳ thời điểm khác. Ngoài ra, những thức ăn khó tiêu như đồ ăn cay nóng, nhiều dầu mỡ được xem là “kẻ thù” khiến hệ vi sinh ở đại tràng bị quá tải; gây táo bón.   Bên cạnh đó, theo “Sự thật về táo bón 3 tháng cuối thai kỳ mẹ nào cũng phải biết” – bài viết trên website Imiale được tham vấn y khoa bởi PGS.TS.BS Nguyễn Thị Vân Hồng – Phó trưởng khoa tiêu hóa tại Bệnh viện Bạch Mai, ngoài thay đổi nội tiết tố, bổ sung vi chất và chế độ dinh dưỡng không hợp lý, mẹ bầu bị táo bón 3 tháng cuối còn do những nguyên nhân sau: Hạn chế vận động: Trong 3 tháng cuối thai kỳ, việc vận động trở nên khó khăn, vì thế các mẹ thường có xu hướng ít vận động. Tuy nhiên, điều này không chỉ khiến giảm nhu động ruột mà còn giảm kích thích quá trình tiêu hóa; khiến lượng phân được tiêu hóa ít hơn, không đủ áp lực để đại tràng đào thải ra ngoài, gây táo bón. Sự phát triển của thai nhi: Tử cung càng tăng kích thước kéo theo sự chèn ép dây thần kinh tại tĩnh mạch trực tràng ngày một nhiều. Hơn nữa, khi thai nhi càng phát triển, càng thu hẹp không gian đường tiêu hóa, khiến thức ăn di chuyển và hấp thụ chậm hơn; tăng nguy cơ táo bón khi mang thai 3 tháng cuối. Nguyên nhân phổ biến khiến mẹ bầu bị táo bón 3 tháng cuối thai kỳ 5 mẹo chữa táo bón 3 tháng cuối thai kỳ tại nhà Táo bón là tình trạng tiêu hóa dễ dàng đối phó nếu được can thiệp đúng cách và kịp thời. Dưới đây là 5 cách đơn giản giúp mẹ bầu sớm giải quyết được tình trạng táo bón an toàn ngay tại nhà. Bổ sung nước Nước là thành phần đặc biệt quan trọng đối với cơ thể mẹ bầu nói chung và quá trình tiêu hóa nói riêng. Bởi, khi thiếu nước, phân sẽ khô, cứng, khiến quá trình đại tiện trở nên khó khăn hơn rất nhiều.  Để giảm chứng táo bón 3 tháng cuối thai kỳ, mẹ bầu cần nạp từ 8 – 12 ly nước/ngày (tương đương 2 – 2.3 lít nước/ngày). Bổ sung đầy đủ nước mỗi ngày giúp mẹ bầu giảm tình trạng táo bón hiệu quả Thay đổi chế độ dinh dưỡng Trong quá trình mang thai, đặc biệt là 3 tháng cuối, các mẹ nên ưu tiên bổ sung những loại thực phẩm giàu chất xơ, vitamin để có một hệ tiêu hóa khỏe mạnh; giúp làm mềm và điều hòa phân một cách tự nhiên. Theo đó, những thực phẩm giàu chất xơ, vitamin như: mồng tơi, súp lơ xanh, rau dền, ngũ cốc nguyên hạt,… luôn là lựa chọn tối ưu để giảm tình trạng táo bón trong 3 tháng cuối. Ngoài ra, một số thai phụ thường có cảm giác thèm ăn ở 3 tháng cuối thai kỳ. Theo lẽ tự nhiên, thai phụ sẽ ăn nhiều hơn mức cần thiết. Tuy nhiên, điều này có thể gây căng thẳng lên hệ tiêu hóa, dẫn đến tình trạng táo bón. Vì vậy, nếu cảm thấy đói, các chị em nên chia thức ăn thành nhiều bữa nhỏ trong ngày, đồng thời tránh ăn những thực phẩm chứa nhiều gia vị hoặc quá ngọt. Phụ nữ mang thai bị táo bón nên có chế độ dinh dưỡng hợp lý, giàu protein và chất xơ Bổ sung sắt hợp lý Bổ sung sắt trong quá trình mang thai là hết sức quan trọng cho sức khỏe của mẹ và thai nhi. Thế nhưng, việc bổ sung sắt quá nhiều hoặc không hợp lý có thể khiến bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối. Do đó, khi bổ sung sắt hoặc bất kỳ vi chất dinh dưỡng cần thiết nào cho cơ thể, mẹ bầu nên tham khảo ý kiến của bác sĩ và tuân thủ với liều lượng đã được chỉ định. Điều này vừa giúp mẹ bầu tránh tình trạng bổ sung thừa, vừa giúp hệ tiêu hóa giảm bớt “gánh nặng” khi phải đào thải phân ra ngoài.  Vận động cơ thể Bên cạnh việc thay đổi chế độ dinh dưỡng, mẹ bầu cũng nên chú trọng vào việc tập thể dục để kích thích hệ tiêu hóa, giảm táo bón.  Những bài tập nhẹ nhàng như đi bộ từ 20 – 30 phút mỗi ngày, bơi lội hoặc tập yoga sẽ giúp mẹ bầu điều hòa nhu động ruột, kiểm soát chứng táo bón nhanh chóng. Những bài tập thể dục nhẹ nhàng mà mẹ bầu nên thực hiện mỗi ngày Sử dụng thảo dược hỗ trợ điều trị táo bón Sử dụng thảo dược tự nhiên luôn là giải pháp cải thiện tình trạng táo bón an toàn, hiệu quả, được nhiều người áp dụng. Đặc biệt, Bạch Truật là thảo dược quan trọng, giúp điều hòa nhu động ruột, hỗ trợ đẩy chất thải ra ngoài và ức chế trạng thái kích thích ở ruột. Ngoài ra, Bạch Phục Linh cũng là dược liệu nổi tiếng trong việc giảm đầy bụng, chướng hơi và hạn chế chảy máu đường tiêu hóa. Điều này có ý nghĩa đặc biệt trong việc cải thiện táo bón cho bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối. Hiện nay, với sự phát triển không ngừng của khoa học và y học hiện đại, đội ngũ nghiên cứu tại Công ty cổ phần Dược phẩm Thái Minh – Top 10 ngành Dược với nhiều sản phẩm được người tiêu dùng tín nhiệm đã nghiên cứu và chứng minh công dụng của Tràng Phục Linh – thực phẩm chức năng chứa hàm lượng lớn Bạch Phục Linh và Bạch Truật, giúp giảm tình trạng táo bón ở mẹ bầu nhanh chóng. Tràng Phục Linh – Thực phẩm chức năng giúp tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón ở bà bầu Tác dụng của Tràng Phục Linh trong việc giảm táo bón khi mang thai 3 tháng cuối Tràng Phục Linh là sự kết hợp của nhiều loại thảo dược và hoạt chất y học hiện đại nên có độ lành tính cao, không gây tác dụng phụ đối với mẹ bầu, phụ nữ cho con bú và trẻ em dưới 12 tuổi. Dưới đây là một số tác dụng tiêu biểu của Tràng Phục Linh, người bệnh có thể cảm nhận rõ ràng chỉ sau 2 tháng sử dụng: Tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa Táo bón lâu ngày không được chữa trị có thể khiến mẹ bầu gặp nhiều biến chứng nguy hiểm; từ đó suy giảm sức đề kháng. Việc sử dụng Tràng Phục Linh sẽ góp phần tăng cường sức khỏe hệ tiêu hóa, hỗ trợ tái tạo niêm mạc đại tràng bị tổn thương do Atractylenoid – hoạt chất trong Bạch Truật có khả năng kháng viêm, loại bỏ các chứng rối loạn tiêu hóa. Cải thiện chứng chướng bụng Tình trạng chán ăn, chướng bụng ở bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối diễn ra rất phổ biến. Nguyên nhân chủ yếu đến từ chế độ dinh dưỡng không lành mạnh. Do đó, việc sử dụng các sản phẩm có thành phần “thân thiện” với đại tràng như Tràng Phục Linh sẽ giúp ích rất nhiều cho mẹ bầu trong việc giảm chướng bụng, đau bụng,… Tràng Phục Linh giúp giảm chướng bụng, đau bụng, rối loạn tiêu hóa do viêm đại tràng Hỗ trợ cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột Bên cạnh những công dụng trên, Tràng Phục Linh còn chứa ImmuneGamma – hỗn hợp chứa nhiều mảnh thành vách của tế bào Lactobacillus Fermentum, có tác dụng kích thích hệ miễn dịch, cân bằng hệ vi khuẩn đường ruột và tái tạo niêm mạc đại tràng cho mẹ bầu bị táo bón 3 tháng cuối thai kỳ. Mọi thắc mắc về Tràng Phục Linh nói riêng hoặc tình trạng bà bầu bị táo bón 3 tháng cuối nói chung, bạn vui lòng liên hệ đến hotline: 1800.1506 (miễn cước trong giờ hành chính) để được tư vấn cụ thể.

Táo bón xì hơi nhiều: Cảnh báo các bệnh về đường tiêu hóa!!!

Táo bón xì hơi nhiều thường gây cảm giác “chướng khí” tại vùng bụng và tạo nên các cơn đau khi đi ngoài. Điều này ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của bạn. Vậy táo bón, khó tiêu, xì hơi nhiều là dấu hiệu của bệnh gì? Làm gì khi bị táo bón chướng bụng đầy hơi?  Triệu chứng táo bón xì hơi nhiều  Táo bón là hội chứng rối loạn tiêu hóa, nó có thể gây ra một số triệu chứng liên quan tới việc đi đại tiện, bao gồm: Không thể đi ngoài thường xuyên, thường đi ngoài với tần suất ít hơn 3 lần một tuần sẽ được coi là táo bón; Đi ngoài ra phân cứng: Thời gian đi ngoài lâu phải gồng mình, rặn mạnh, luôn có cảm giác như phân còn trong đại tràng khiến bạn không thể đi ngoài “sạch ruột” hoàn toàn. Táo bón xì hơi nhiều là dấu hiệu bệnh gì? Đầy bụng xì hơi là hiện tượng xảy ra khi có tình trạng tích tụ khí ở lòng ống tiêu hóa quá mức. Trong số đó, xì hơi là hiện tượng tích tụ hơi quá mức ở phần thấp ống tiêu hóa. Đầy bụng chính là hậu quả của sự tích tụ hơi ở các giai đoạn cao trào của ống tiêu hóa. Cả hai triệu chứng này khi kết hợp lại sẽ gây ra tình trạng táo bón, xì hơi nhiều, đem lại cơn quặn thắt, nhói nhẹ ở ruột cùng cơn đau vùng hậu môn khi đi ngoài. Mặt khác, những đợt “xì hơi” nhiều sẽ khiến mọi người cảm thấy mất tự tin và ngại tiếp xúc với người khác, gây bất tiện trong sinh hoạt.  Nguyên nhân gây đầy hơi táo bón, xì hơi nhiều là gì? Có rất nhiều nguyên nhân dẫn tới tình trạng táo bón, xì hơi nhiều bao gồm: Ăn uống không lành mạnh Ăn uống thiếu chất xơ sẽ gây nên chứng táo bón. Đặc biệt, ăn quá nhiều thực phẩm chứa oligosaccharides như hạt mít, khoai lang cùng các loại đậu cùng một lúc sẽ dẫn tới tình trạng khó tiêu đầy bụng. Ăn uống không đúng bữa, bỏ cữ, khiến nhịp sinh học và tiêu hóa của cơ thể bị rối loạn, giảm hiệu suất tiêu hóa của ruột, trong đó có chứng táo bón xì hơi.  Ăn uống nhiều thực phẩm khó tiêu, dầu mỡ cũng gây ra chứng khó tiêu, đầy hơi  Ăn quá nhiều Ăn quá nhiều khiến dạ dày phải làm việc quá tải để tiêu hóa hết. Mặt khác, lượng thực phẩm này sẽ tràn xuống ruột non, ruột già, hệ vi khuẩn đường ruột cũng phải hoạt động vất vả hơn để phân giải hết chất dinh dưỡng. Từ đó tạo ra nhiều khí carbon dioxide, metan, hydro sunfua và mercaptans, gây nên tình trạng xì hơi, chướng bụng và xì hơi nặng mùi.  Ăn nhiều đồ cay, đồ uống giải khát Việc tiêu thụ nhiều đồ cay, rượu và cà phê là điều thường gặp ở nam giới. Khi cơ thể dung nạp quá nhiều những thực phẩm này sẽ khiến dạ dày bị rối loạn, gây ra cảm giác nóng rát rất khó chịu. Ngoài ra, nước ngọt có ga còn khiến khí tích tụ trong dạ dày dẫn đến đầy bụng, khó tiêu. Thiếu men tiêu hóa Men tiêu hóa thực chất là những enzyme trong ruột non có tính năng phân giải tinh bột thành đường glucose, chất béo thành chuỗi lipid ngắn, protein thành các chuỗi axit amin nhỏ, cho cơ thể hấp thụ.  Thiếu men tiêu hóa khiến cơ thể “hấp thụ kém” vi chất, từ đó các khối “tồn đọng” của thực phẩm trong ruột tăng lên, trôi theo dòng nhu động ruột đến ruột già và gây nên chứng táo bón đầy hơi khó tiêu.  Thiếu men tiêu hóa – Nguyên nhân gây nên chứng táo bón đầy hơi khó tiêu Căng thẳng, stress Cuộc sống công việc căng thẳng, mệt mỏi đôi khi khiến tâm trạng của chúng ta căng thẳng. Điều này khiến cơ thể bị mất cân bằng nội mô, rối loạn nội tiết tố và có thể làm tăng nguy cơ tổn thương dạ dày, rối loạn nhu động ruột, rối loạn tuyến tụy – bộ phận tiết ra dịch tụy để tiêu hóa thức ăn – nên gây ra các triệu chứng trong cơ thể như cáu gắt, chán ăn, khó tiêu, đầy bụng.  Do ít vận động  Ít vận động sẽ dễ gặp phải tình trạng táo bón Nhân viên văn phòng ít vận động là một trong những đối tượng thường gặp tình trạng táo bón nhiều nhất. Ngồi một chỗ trong thời gian dài sẽ dẫn đến tình trạng lưu thông máu bị trì trệ, nhu động ruột yếu nên hoạt động trao đổi chất cũng bị chậm lại. Chính điều này gây ra tình trạng khó khăn cho quá trình chuyển hóa thức ăn đưa vào dạ dày, dẫn đến tình trạng táo bón đầy hơi khó tiêu.  Táo bón xì hơi là dấu hiệu của bệnh gì? Có nhiều người coi táo bón, xì hơi là hiện tượng sinh lý bình thường của cơ thể và vô tình bỏ qua những triệu chứng khác. Tuy nhiên, táo bón xì hơi nếu xảy ra quá nhiều lần thì nó có thể là dấu hiệu của các bệnh lý về đường tiêu hóa như hội chứng ruột kích thích, viêm đại tràng, loét dạ dày.  Để biết chính xác đây là dấu hiệu của bệnh gì, chúng ta cần theo dõi sát sao những triệu chứng đi kèm khác. Chẳng hạn như:  Táo bón xì hơi kèm dấu hiệu sôi bụng Nếu xì hơi kèm theo cảm giác sôi sục bụng, râm ran thì có thể đơn giản là bạn đã ăn quá nhiều các loại đỗ, khoai, các loại củ, thực phẩm chứa nhiều đường hoặc thực phẩm có giá vị chua cay. Táo bón, xì hơi nhiều và sôi bụng thì rất có thể bạn đang mắc bệnh viêm dạ dày Kể cả khi bạn không ăn được thực ăn này bạn vẫn bị xì hơi nhiều, cộng thêm tình trạng sôi bụng và hiện tượng táo bón thì rất có thể bạn đã mắc phải bệnh viêm dạ dày, đại tràng hoặc một số bệnh lý liên quan đến tuyến tụy. Trong trường hợp này, tốt nhất bạn nên đi khám sức khỏe đường ruột, tiêu hóa và được bác sĩ chẩn đoán chính xác và kịp thời.  Táo bón xì hơi nhiều và nặng mùi  Khí hydro và mercaptans có chứa lưu huỳnh chính là 2 hợp chất khiến bạn “xì hơi” nặng mùi. Những loại thức ăn dễ tạo ra khí sunfua chính là các loại đậu như đậu cove, đậu hà lan, đậu tương, đậu nành,… Các loại khoai gồm khoai mì, khoai tây, khoai lang,…  Táo bón nhiều kèm mùi nặng rất có thể là do bị nhiễm khuẩn đường ruột Bên cạnh đó, táo bón xì hơi nhiều gây nặng mùi còn có thể do bạn ăn quá nhiều đạm (thịt) động vật hoặc các thực phẩm có tính axit. Tuy nhiên, nếu bạn không ăn tất cả các loại thực phẩm trên mà vẫn liên tục xuất hiện dấu hiệu xì hơi nặng mùi thì rất có thể, bạn đang bị nhiễm khuẩn đường ruột hoặc là bệnh lỵ amip. Ngoài ra, có những trường hợp táo bón xì hơi nhiều và nặng mùi, phân có màu đen là dấu hiệu có thể là do bạn đang mắc xuất huyết tiêu hóa, viêm loét đại tràng hoặc xuất huyết ruột. Táo bón xì hơi nhiều kèm đau bụng Táo bón xì hơi nhiều kèm triệu chứng đau bụng dữ dội tiềm ẩn nhiều nguy cơ của các bệnh về đường tiêu hóa. Trong đó có thể có một trong các trường hợp như sau: Táo bón nhiều kèm đau bụng là triệu chứng của rất nhiều bệnh Loét dạ dày tá tràng: Là tình trạng lớp niêm mạc dạ dày hay tá tràng có vết loét sâu khiến bụng đau âm ỉ, dễ ợ hơi, ợ chua hoặc xì hơi khá nhiều. Nếu gặp tình trạng này cần đi khám ngay để được nội soi nhằm xác định chính xác nguyên nhân và kịp thời điều trị. Viêm dạ dày: Biểu hiện của bệnh viêm dạ dày là đau bụng, khó có thể đi vệ sinh, xì hơi hoặc luôn cảm thấy đau rát tại vùng thượng vị. Các triệu chứng đi kèm theo là nôn hoặc luôn trong trạng thái buồn nôn. Viêm đại tràng: Đại tràng là cơ quan hút nước lần cuối từ phân để cung cấp đủ nước cho cơ thể. Viêm đại tràng khiến phân di chuyển trong đại tràng quá chậm, làm cho phân bị hút nước nhiều hơn nên kết cấu phân trở nên khô cứng hơn, gây táo bón. Hội chứng ruột kích thích (viêm đại tràng co thắt): Những cơn co bóp ruột xảy ra bất thường do hội chứng ruột kích thích có thể làm bệnh nhân lên cơn đau quặn bụng, thắt bụng không rõ nguyên nhân, gây nên các rối loạn về tiêu hóa đặc biệt liên quan đến tần suất đại tiện và màu sắc của phân, trong đó có bao gồm tình trạng táo bón xì hơi nhiều. Táo bón xì hơi nhiều thì phải làm sao? Nếu thường xuyên bị táo bón đầy hơi khó tiêu, chướng bụng và xì hơi nhiều, bạn cần xem xét lại các nguyên nhân gây đầy hơi táo bón và áp dụng các biện pháp sau đây tại nhà để cải thiện tình trạng táo bón xì hơi nhiều: Thay đổi chế độ dinh dưỡng Nguyên tắc đầu tiên của việc cải thiện chứng táo bón là cần phải ăn nhiều chất xơ (fiber hoặc prebiotic) – thường có mặt trong nhiều loại rau xanh, củ, quả, trái cây tươi, các loại ngũ cốc nguyên hạt. Thay đổi chế độ dinh dưỡng  Trong khi chất xơ tự nhiên sẽ giúp phân giữ nước, làm “xốp” phân thì prebiotic – nhóm các chất xơ không hòa tan ở dạ dày và ruột non – lại là nguồn thực phẩm cho vi khuẩn có lợi tại ruột già, giúp phân “trôi” qua ruột già nhanh hơn nên không bị hút nước quá nhiều. Tiếp đến, để cải thiện tình trạng xì hơi nhiều, chướng bụng, đầy hơi, khó tiêu, bạn cần ăn bổ sung thêm các thực phẩm chứa nhiều enzyme tiêu hóa và các men vi sinh probiotic (lợi khuẩn) tốt cho đường ruột. Probiotic thường có nhiều trong các món ăn lên men như sữa chua, kim chi, dưa muối, củ kiệu, thịt ngâm chua, trà lên men kombucha…Vì thế, bạn có thể cân nhắc sử dụng thêm các loại thực phẩm lên men để cải thiện chứng táo bón xì hơi nhiều nhé. Xây dựng thói quen sinh hoạt và lối sống lành mạnh Một số thói quen sinh hoạt lành mạnh giúp bạn cải thiện chứng táo bón xì hơi nhiều bao gồm: Xây dựng thói quen sinh hoạt và lối sống lành mạnh Giữ một tinh thần ổn định: Hạn chế không làm việc quá căng thẳng, gây áp lực cho bản thân. Bởi khi tinh thần của bạn luôn trong trạng thái lo lắng sẽ khiến quá trình tiêu hóa diễn ra kém hiệu quả ở cả dạ dày và ruột non, từ đó khiến chứng táo bón xì hơi nhiều dễ trở nặng hơn. Không nên cố nhịn đi ngoài: Khi bản thân đang có nhu cầu về việc đại tiện bạn nên đi ngay đừng cố nhịn vì phân tích tụ lâu ngày sẽ khiến tình trạng táo bón đầy hơi thêm nặng hơn. Tiết lộ 6 mẹo trị táo bón tại nhà đơn giản, nhanh khỏi Thêm gừng về chế độ ăn uống Gừng mang vị cay nồng, có tính ấm giúp cho hệ tiêu hóa có thể hoạt động tốt. Một ly nước gừng tươi vào mỗi ngày giúp cho chúng ta tránh được tình trạng bị nén khí gây nên chứng đầy hơi, khó tiêu, chướng bụng. Bạn cũng có thể biến tấu khi cho thêm gừng vào thành phần các món ăn cũng mang lại rất nhiều lợi ích tốt. Uống thuốc không kê đơn tại nhà Dùng thuốc không kê đơn Khi bị táo bón đầy hơi bạn có thể uống thuốc làm mềm phân như các loại natri docusate (Colace), psyllium (Metamucil) hoặc là methylcellulose (Citrucel). Kèm theo đó là uống các loại thuốc nhuận tràng nhẹ ví dụ như là polyethylene glycol 3350 (Miralax). Bạn cũng có thể uống simethicone mà không cần kê toa bác sĩ. Loại này có thể được bán dưới dạng như Gas-X hoặc Mylanta Gas. Liên hệ dược sĩ tại nhà thuốc để được tư vấn loại thuốc phù hợp và cách sử dụng chính xác. Điều trị bằng thuốc Ngoài những cách trên, bác sĩ cũng có thể kê đơn một số thuốc trị táo bón phổ biến như PEGinpol Macrogol, Duphalac (Lactulose), Bisacodyl, Normacol, Forlax,… Ngoài những loại thuốc kê đơn, bác sĩ cũng có thể tư vấn cho bạn thêm các sản phẩm thực phẩm chức năng như Tràng Phục Linh, Tràng Phục Linh Plus nhằm cải thiện nhu động ruột, giảm tối đa triệu chứng táo bón xì hơi nhiều.  Biện pháp ngăn ngừa chứng táo bón xì hơi nhiều Một số thay đổi về lối sống, biện pháp mà bạn có thể thực hiện để ngăn ngừa chứng đầy hơi do táo bón. Cụ thể:  Biện pháp ngăn ngừa tình trạng táo bón xì hơi nhiều Chườm nóng: Khi đầy bụng, việc thư giãn cơ bụng bằng cách tắm nước ấm có thể giúp chất khí tích tụ trong dạ dày đi qua dễ dàng hơn. Ăn đúng bữa: Người bị táo bón, xì hơi nhiều cần tránh ăn quá no trong một bữa. Thay vào đó, nên chia thành nhiều bữa nhỏ, ăn chậm, nhai kỹ để thức ăn dễ tiêu hóa khi vào dạ dày. Thay đổi thói quen: Hút thuốc – thói quen làm tích tụ không khí dư thừa trong dạ dày và gây đầy hơi, chướng bụng, khó tiêu. Do vậy, bạn nên từ bỏ các thói quen xấu này để tránh bị khó tiêu, đầy bụng. Bên cạnh đó, người bệnh cũng hạn chế các chất kích thích gây chướng bụng khác như cafe, bia, rượu,…  Thường xuyên vận động: Luyện tập những bài tập nhẹ như thể dục nhịp điệu, đi bộ, yoga, dưỡng sinh vừa sức có thể kích thích nhu động ruột, hỗ trợ quá trình tiêu hóa thức ăn. Tập thể dục nhẹ nhàng như tập yoga, đi bộ,… giúp các khí trong cơ thể lưu thông tốt hơn và thoát ra ngoài dễ dàng hơn.  Táo bón xì hơi nhiều – Khi nào cần gặp bác sĩ? Tình trạng táo bón xì hơi nhiều không chỉ gây chướng bụng, tạo cảm giác khó chịu ở bụng, thậm chí nó có thể gây nên những cơn đau bụng quặn thắt. Hầu hết tình trạng này thường tự khỏi và không quá nghiêm trọng và bạn cũng có thể ngăn ngừa được nếu bạn ăn uống đúng cách, hợp vệ sinh. Tuy nhiên, nếu tình trạng táo bón xì hơi nhiều kèm theo nhiều triệu chứng khác thì người bệnh nên đi thăm khám bác sĩ để được tư vấn và tìm được cách thức điều trị phù hợp. Chẳng hạn như: Người bệnh nên đi khám nếu tình trạng táo bón xì hơi nhiều kèm theo nhiều triệu chứng khác Tình trạng chán ăn, ăn không có cảm giác ngon miệng; Thói quen đi đại tiện thay đổi; Khi tiểu tiện ra máu, đi đại tiện; Sụt cân không rõ nguyên nhân; Cơ thể luôn suy nhược, mệt mỏi; Táo bón xì hơi nhiều là vấn đề khá tế nhị, hy vọng bài viết đã cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản và hữu ích về chứng táo bón, đầy hơi khó tiêu. Việc nhanh chóng tìm ra nguyên nhân gây bệnh, cách chữa trị tận gốc sẽ giúp bạn tránh được những bất tiện trong cuộc sống và bệnh lý nguy hiểm.

Bật mí 7+ cách chữa ngộ độc dưa hấu hiệu quả ngay tại nhà 

Ngộ độc dưa hấu là tình trạng dễ gặp phải, đặc biệt khi đây là thức quả ngọt rất được yêu thích trong mùa hè nóng bức. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết nguyên nhân, triệu chứng và cách chữa trị sao cho kịp thời nhất. Hãy cùng Tràng Phục Linh tìm hiểu chi tiết qua bài viết sau đây. Cách chữa ngộ độc dưa hấu đơn giản, nhanh chóng  Để đảm bảo hiệu quả nhất, người thân cần nhanh chóng sơ cứu nạn nhân ngay khi phát hiện ra các triệu chứng khác lạ. Các trường hợp bị ngộ độc dưa hấu thường có thể dễ dàng xử lý ngay tại nhà. Dưới đây là một số cách chữa khi bị ngộ độc sau khi ăn dưa hấu mà bạn có thể tham khảo: Liên hệ nhờ giúp đỡ từ cơ sở y tế gần nhất Với trường hợp ngộ độc dưa hấu nặng, tình trạng diễn biến xấu, người thân chưa biết xử lý sao, ngoài ra còn xuất hiện triệu chứng sốc phản vệ, hãy tìm kiếm sự giúp đỡ của bác sĩ và đưa người bệnh đến cơ sở y tế gần nhất. Không tự ý điều trị tại nhà khi bệnh tình phức tạp, tùy thuộc vào từng trường hợp và triệu chứng ở từng người mà sẽ có những phương pháp điều trị riêng, phù hợp với tình trạng của người bệnh. Ngưng ăn dưa hấu ngay lập tức  Việc đầu tiên bạn cần làm chắc chắn là ngừng ăn dưa hấu ngay lập tức để không tiếp tục nạp chất độc vào cơ thể và giảm nguy cơ tái phát ngộ độc. Song song cùng với đó, hãy giữ cho người ngộ độc thực phẩm dưa hấu luôn trong trạng thái bình tĩnh, nằm thẳng lưng, cởi bỏ bớt các trang phục quá chật để thở dễ dàng hơn. Ngưng ăn dưa hấu ngay khi phát hiện bị ngộ độc Ngoài ra, tuyệt đối không cho người bệnh ăn hoặc uống bất cứ một loại thực phẩm nào khác khi phát hiện bị ngộ độc, kể cả là những loại thuốc ghi là đặc trị. Uống thật nhiều nước Một phương pháp đơn giản mà bạn có thể dễ dàng áp dụng ngay tại nhà để đẩy lùi tình trạng ngộ độc dưa hấu là uống thật nhiều nước. Lưu ý, phương pháp này chỉ áp dụng với tình trạng ngộ độc nhẹ, chưa diễn biến quá phức tạp. Cách chữa ngộ độc dưa hấu đơn giản là uống thật nhiều nước Hãy uống thật nhiều nước sạch, ở nhiệt độ khoảng 30-35°C, để dạ dày được rửa nhiều lần giúp lọc chất độc ra khỏi cơ thể. Điều này sẽ giúp làm giảm các triệu chứng như buồn nôn và nôn mửa. Tuy nhiên, không sử dụng nước lạnh vì sẽ khiến dạ dày bị co thắt, khuyến khích nên dùng nước ấm để quá trình hấp thụ tốt hơn. Sử dụng thuốc xổ  Bạn cũng có thể cho người bệnh sử dụng thuốc xổ để làm sạch ruột dưới. Tuy nhiên, chỉ nên dùng thuốc xổ khi bệnh nhân không bị tiêu chảy. Đây cũng là phương pháp tạm thời chứ không giải quyết được gốc rễ vấn đề. Uống thuốc xổ là cách chữa ngộ độc dưa hấu Lưu ý, phương pháp này chỉ nên sử dụng khi đã được tư vấn và chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa. Không nên áp dụng cho trẻ em bị ngộ độc dưa hấu vì sức khoẻ và cơ thể chưa thực sự khoẻ mạnh để đáp ứng.  Uống thuốc trị ngộ độc  Việc sử dụng thuốc trị ngộ độc dưa hấu nên được quyết định và chỉ định bởi bác sĩ hoặc nhân viên y tế chuyên nghiệp. Bác sĩ sẽ đánh giá tình trạng của người bệnh và quyết định liệu trình điều trị phù hợp, bao gồm việc sử dụng thuốc nếu cần thiết. Uống thuốc trị ngộ độc dưa hấu theo chỉ dẫn của bác sĩ Thuốc trị ngộ độc có thể bao gồm các loại thuốc như thuốc chống nôn, thuốc hấp thụ chất độc hoặc các loại thuốc khác tuỳ thuộc vào loại và mức độ ngộ độc. Nghiêm cấm việc tự ý việc sử dụng các loại thuốc không rõ nguồn gốc, tác dụng mạnh hoặc khi chưa có sự chỉ dẫn của bác sĩ.  Nghỉ ngơi, ăn uống phù hợp Ngoài việc áp dụng các phương pháp đã nêu trên, khi cơ thể đã trở lại ổn định hơn, hãy đảm bảo người bệnh ngủ đủ giấc và nghỉ ngơi để cơ thể có thời gian hồi phục. Trong quá trình phục hồi, hãy ăn những thực phẩm dễ tiêu hóa và giàu dinh dưỡng như cháo, súp lơ, hoặc thức ăn dễ nuốt như trái cây mềm, bánh mì. Lý do ăn dưa hấu bị ngộ độc Dưa hấu là loại quả chứa nhiều dinh dưỡng và vitamin tốt cho cơ thể như vitamin A, B6, C,…Tuy nhiên, không phải cứ ăn nhiều là tốt và ai ăn cũng sẽ cho hiệu quả tối đa. Dưới đây, là những lý do dẫn đến việc khiến bạn ăn dưa hấu bị ngộ độc: Hàm lượng Cucurbitacin cao: Cucurbitacin là một hợp chất độc có mặt tự nhiên trong dưa hấu và nhiều loại dưa khác thuộc họ Cucurbitaceae (theo Wikipedia). Trong một số trường hợp, do yếu tố di truyền hoặc tác động của môi trường, dưa hấu có thể chứa lượng cucurbitacin cao hơn bình thường, gây ngộ độc khi ăn phải. Ăn quá nhiều dưa hấu cùng một lúc: Bất kì loại trái cây hay thực phẩm nào cũng sẽ gây phản ứng ngược khi bạn dung nạp quá nhiều, dưa hấu cũng không ngoại lệ. Việc ăn quá nhiều dưa hấu cùng một lúc sẽ khiến bạn bị ngộ độc, từ nhẹ đến nặng. Lý do ăn dưa hấu bị ngộ độc? Dưa hấu bị tác động xấu từ người trồng: Vì muốn dưa nhanh chín, họ đã dùng phân bón cũng như chất phụ gia khác với hàm lượng chất kích thích cao. Các chất này sẽ hấp thụ vào ruột, gây ra tình trạng ngộ độc khi ăn, thậm chí là cả ung thư. Lưu trữ không đúng cách: Điều kiện lưu trữ không đảm bảo có thể làm gia tăng sự tích tụ của cucurbitacin trong dưa hấu. Khi dưa hấu được bảo quản ở nhiệt độ không thích hợp hoặc trong thời gian quá lâu, nồng độ cucurbitacin có thể tăng lên, gây ngộ độc khi tiêu thụ. Vi khuẩn bên ngoài xâm nhập: Vỏ dưa hấu có những vết nứt khi di chuyển dễ đến việc vi khuẩn dễ dàng xâm nhập gây ra tình trạng nhiễm trùng đường ruột nếu bạn không may ăn phải. Các triệu chứng của ngộ độc dưa hấu  Cũng tương tự như các loại ngộ độc thông thường khác, ngộ độc dưa hấu cũng sẽ xuất hiện các triệu chứng như sau: Buồn nôn và nôn mửa: Đây là triệu chứng đầu tiên và dễ dàng nhận thấy nhất. Người bệnh sẽ cảm thấy khó chịu trong dạ dày kèm theo nôn mửa khi cơ thể đang phản ứng để đẩy chất độc ra ngoài. Đau bụng: Có thể đau bụng nặng hoặc khó chịu vùng bụng, thường sẽ đi kèm theo các triệu chứng tổng thể khác. Tiêu chảy: Ngộ độc dưa hấu có thể gây ra tiêu chảy, khiến bạn trải qua nhu cầu đi vệ sinh thường xuyên và phân lỏng. Khó thở: Những tình trạng ngộ độc nặng sẽ dẫn đến khó thở, tác động nghiêm trọng đến hệ hô hấp. Nổi mề đay, ngứa toàn thân: Một số người có thể phản ứng dị ứng với cucurbitacin trong dưa hấu, gây ra các cơn ngứa và nổi mề đay trên da. Cảm giác ngứa lan rộng khắp cơ thể và gây khó chịu. Triệu chứng khi bị ngộ độc dưa hấu  Thông thường, trong vài phút đầu, người bệnh hầu hết sẽ gặp phải các dấu hiệu này. Cũng có vài trường hợp riêng, các dấu hiệu sẽ xuất hiện sau vài giờ ăn. Đặc biệt, các trường hợp nặng, có thể sốc phản vệ, nguy hiểm đến tính mạng. Nên làm gì để tránh ngộ độc dưa hấu khi ăn  Dưa hấu là loại trái cây ngon, bổ dưỡng và rất có lợi cho sức khoẻ. Tuy nhiên, ăn sao cho hợp lý cũng là điều mà bạn cần tìm hiểu. Dưới đây là những điều nên biết khi ăn dưa hấu, tránh ngộ độc mà không phải ai cũng biết: 1. Không nên ăn quá nhiều, đặc biệt dưa hấu lạnh  Dưa hấu có tính hàn, ăn quá nhiều sẽ dẫn đến các triệu chứng như tiêu chảy, căng bụng,…Ngoài ra, lượng nước và chất chống oxy hóa lớn trong dưa hấu nếu được dung nạp nhiều cùng một lúc có thể gây tăng áp lực lên hệ tiêu hóa. Điều này, gây ra cảm giác khó tiêu và ảnh hưởng đến chức năng hệ tiêu hoá. 2. Không nên ăn dưa hấu cùng chuối  Dưa hấu với hàm lượng đường cao, chuối thì lại rất giàu kali nên khi kết hợp hai loại trái cây này cùng lúc sẽ dễ dẫn đến hàm lượng kali trong máu tăng cao dẫn đến rối loạn nhịp tim, ảnh hưởng tới sức khoẻ. Không ăn dưa hấu cùng chuối để tránh bị ngộ độc 3. Hạn chế ăn dưa hấu khi bị lạnh  Để tránh ngộ độc dưa hấu, bạn không nên ăn dưa hấu khi cơ thể bị nhiễm lạnh. Tính hàn trong dưa hấu càng khiến cơn lạnh tăng cao, dẫn đến triệu chứng sốt cao, khát nước, đau họng,… 4. Không ăn dưa hấu đã bổ quá lâu Dưa hấu khi đã bổ và để quá lâu trong nhiệt độ phòng sẽ rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, đặc biệt là trong mùa hè oi bức, khi ăn dễ dẫn đến các bệnh lý như tiêu chảy, nôn ói,… Ăn dưa hấu ngay khi bổ, tránh để lâu bị ngộ độc 5. Người suy thận, tiểu đường hạn chế ăn dưa hấu Dưa hấu có chứa một lượng lớn nước và đường tự nhiên, có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của những người có các vấn đề liên quan đến suy thận và tiểu đường. Tuy nhiên, việc hạn chế không có nghĩa là hoàn toàn khỏi chế độ ăn hàng ngày. Rất nhiều trường hợp ngộ độc dưa hấu sẽ gặp phải tình trạng tiêu chảy, đau bụng. Mặc dù đã được điều trị khỏi nhưng vẫn để lại cảm giác khó chịu do hệ tiêu hoá bị ảnh hưởng. Lúc này, bạn có thể sử dụng thêm thực phẩm bảo vệ sức khoẻ Tràng Phục Linh giúp hỗ trợ phục hồi niêm mạc đường tiêu hoá, hỗ trợ giảm các kích thích gây co thắt đại tràng và viêm đại tràng co thắt như: đau bụng, đi ngoài nhiều lần, phân sống, phân nát. Trên đây là những thông tin kiến thức về ngộ độc dưa hấu mà bạn cần biết. Hy vọng qua bài viết này, bạn sẽ dễ dàng xử lý nếu không may có người thân gặp phải tình huống trên. Mọi ý kiến thắc mắc vui lòng liên hệ hotline…để được tư vấn và giải đáp kỹ càng nhất. Dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm nên làm gì? Dấu hiệu trẻ bị ngộ độc thức ăn và cách xử trí

ĐẶT MUA TRÀNG PHỤC LINH PLUS

TRÀNG PHỤC LINH

  • Hộp 20 viên : 115.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên : 407.000 đ/lọ (Tiết kiệm 53.000Đ)

TRÀNG PHỤC LINH PLUS

  • Hộp 20 viên : 195.000 đ/hộp
  • Lọ 80 viên : 689.000 đ/lọ (Tiết kiệm 91.000Đ)
Miễn phí giao hàng khi mua từ 01 lọ 80 viên hoặc 4 hộp 20 viên.
Sản phẩm Đơn giá Số lượng Thành tiền
TRÀNG PHỤC LINH (Hộp 20 viên) 115.000 đ/hộp 115.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH (Lọ 80 viên) 407.000 đ/lọ 407.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Hộp 20 viên) 195.000 đ/hộp 195.000 đ
TRÀNG PHỤC LINH PLUS (Lọ 80 viên) 689.000 đ/lọ 689.000 đ
Tổng giá trị đơn
Phí giao hàng
Tổng thanh toán
Cảm ơn bạn đã đặt hàng. Chúng tôi sẽ sớm liên lạc lại với bạn!
hot line

Tư vấn miễn cước gọi

18001506 (miễn phí gọi đến)
Loading...